$622
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kingbet login. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kingbet login.Chiều 10.3, tin từ Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai cho biết, anh Bùi Trọng Hiếu (35 tuổi, quê ở H.Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa), một trong 2 nạn nhân trong vụ 2 xe máy va vào nhau rồi bốc cháy, đã tử vong.Trước đó, tối 9.3, trên đường liên xã thuộc làng Chan, xã Ia Pnôn, H.Đức Cơ (Gia Lai) xảy ra vụ tai nạn giao thông giữa 2 xe máy khiến ông Siu Uel (46 tuổi, trú tại làng Chan, xã Ia Pnôn), tử vong tại chỗ, anh Bùi Trọng Hiếu bị thương nặng.Vụ va chạm mạnh khiến 2 chiếc xe máy bốc cháy dữ dội. Người dân và lực lượng chức năng đã có mặt cố gắng dập tắt đám cháy, đưa người bị nạn tới cơ sở y tế cấp cứu nhưng anh Hiếu không qua khỏi.Nguyên nhân vụ 2 xe máy va nhau rồi bốc cháy làm 2 người chết đang được cơ quan chức năng ở Gia Lai điều tra, làm rõ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kingbet login. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kingbet login.Giáo viên tiếng Anh một trường tiểu học nêu câu hỏi: Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực từ 14.2.2025 quy định "không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống". Vậy thì học sinh tiểu học đi học tiếng Anh tại trung tâm có phải là "học thêm" không? Giáo viên này cho biết nếu ngoài giờ làm việc ở trường, cô ký hợp đồng, đi dạy ở một trung tâm tiếng Anh và việc tuyển sinh hoàn toàn do trung tâm thực hiện. Chương trình cô dạy tại trung tâm tiếng Anh theo các giáo trình khác với sách giáo khoa hiện hành, giúp học sinh lấy các chứng chỉ tiếng Anh khác nhau. Vậy việc làm thêm của cô có bị tính là tham gia đi dạy thêm phải tuân thủ quy định tại Thông tư 29 hay không? Và nếu trong quá trình dạy tại trung tâm này, cô được phân công dạy lớp mà có học sinh cô đã dạy ở trường tiểu học thì có bị vi phạm gì hay không?Hay một giáo viên đang dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc người này dạy chứng chỉ IC3 tin học ở trung tâm. Việc này có tính là giáo viên đi dạy thêm theo Thông tư 29 không? Nếu giáo viên này dạy đúng học sinh đang dạy ở trường tiểu học thì có được không?Trả lời PV Thanh Niên, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết: "Việc dạy tiếng Anh tại các trung tâm chú trọng luyện nói, nghe, đọc, ôn thi các chứng chỉ như Starters, Movers… không phải dạy kiến thức trên lớp, học tiếng Anh ở đây để phát triển năng lực. Nên dạy tiếng Anh ở trung tâm (kể cả với học sinh tiểu học) không được xếp là dạy thêm".Ông Minh cũng nhấn mạnh cần nắm rõ khái niệm dạy thêm, học thêm. Tại khoản 1, điều 2 Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ngày 30.12.2024 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm có định nghĩa: "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM nói: "Các trung tâm ngoại ngữ khi được cấp giấy phép hoạt động tổ chức dạy học thì không phải được cấp phép để dạy nội dung ở trong trường, mà để dạy tiếng Anh Starters, Movers, KET, PET…, theo một tài liệu khác, một kỹ năng phát triển khác, nên không nằm trong các nội dung chương trình chính khóa"."Các trung tâm ngoại ngữ tại TP.HCM đang được cấp phép hoạt động giáo dục để dạy tiếng Anh thực hành theo Thông tư 28 (Thông tư số 28/2021/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành). Không có trung tâm ngoại ngữ nào được cấp phép để dạy tiếng Anh trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 cả. Do đó nếu trung tâm ngoại ngữ tổ chức dạy học tiếng Anh chương trình GDPT 2018 là làm sai giấy phép", ông Hồ Tấn Minh nói thêm.Về câu hỏi giáo viên dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc đi dạy chứng chỉ IC3 ở trung tâm ngoại ngữ - tin học, có tính là dạy thêm theo Thông tư 29 không, ông Minh cho biết đây không phải là hoạt động dạy thêm, học thêm, bởi dạy IC3 là dạy kỹ năng, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.IC3 không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, trung tâm dạy để học sinh có được chứng chỉ quốc tế, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng cho học sinh, và đây không phải dạy kiến thức chính khóa. ️
Tuy nhiên, nhiều người có thói quen bỏ bữa hoặc ăn uống không đều đặn, dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể, theo trang sức khỏe Onlymyhealth (Ấn Độ).Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị rằng ăn mỗi 4 giờ là một trong những cách tốt nhất để giữ mức năng lượng ổn định, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và tăng cường sức khỏe tổng thể. Bà Pooja Singh, chuyên gia dinh dưỡng tại Ấn Độ, đã chia sẻ một số lợi ích của phương pháp này.Khi duy trì khoảng cách 4 giờ giữa các bữa ăn, cơ thể được cung cấp đủ năng lượng để hoạt động một cách hiệu quả. Khi bỏ bữa hoặc để bụng đói quá lâu, mức đường huyết có thể giảm xuống đáng kể, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, cáu gắt và giảm khả năng tập trung. Ngược lại, khi ăn đều đặn, đường huyết được duy trì ở mức ổn định, tránh được các tình trạng tăng giảm đột ngột, giúp duy trì tinh thần minh mẫn và tâm trạng tốt hơn suốt cả ngày.Khi cơ thể nhận được nguồn năng lượng đều đặn, quá trình chuyển hóa dinh dưỡng diễn ra hiệu quả hơn. Ngược lại, nếu nhịn ăn trong thời gian dài, cơ thể có xu hướng giảm tốc độ trao đổi chất để tiết kiệm năng lượng, khiến việc đốt cháy calo trở nên kém hiệu quả. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến quá trình kiểm soát cân nặng mà còn làm giảm mức năng lượng tổng thể. Thói quen ăn uống khoa học còn giúp hạn chế tình trạng ăn uống mất kiểm soát. Khi để bụng đói quá lâu, cơ thể có xu hướng phản ứng bằng cách thèm ăn nhiều hơn, đặc biệt là những loại thực phẩm không lành mạnh như đồ ngọt, thức ăn nhanh hoặc thực phẩm giàu tinh bột. Trong khi đó, nếu duy trì việc ăn mỗi bốn giờ, cơ thể sẽ không rơi vào trạng thái đói dữ dội, giúp kiểm soát khẩu phần ăn tốt hơn và duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý.Những người có thói quen ăn uống không đều đặn thường gặp phải các vấn đề như đầy hơi, khó tiêu và rối loạn tiêu hóa. Khi ăn uống điều độ, hệ tiêu hóa có thời gian để xử lý thức ăn một cách hiệu quả hơn, giúp hấp thu dưỡng chất tốt hơn và hạn chế các vấn đề về đường ruột.Việc duy trì thói quen ăn uống đều đặn cũng có tác động tích cực đến tâm trạng và chức năng não bộ. Não hoạt động tốt nhất khi được cung cấp một lượng glucose ổn định. Khi ăn uống không đúng giờ, mức đường huyết không ổn định có thể khiến bạn cảm thấy uể oải, mất tập trung và thậm chí cáu kỉnh. Để áp dụng thói quen này vào cuộc sống, các chuyên gia khuyến nghị nên ăn 3 bữa chính kết hợp với các bữa phụ lành mạnh. Thay vì ăn vặt bằng đồ ăn nhanh hoặc thực phẩm chế biến sẵn, bạn nên lựa chọn các thực phẩm giàu dinh dưỡng như trái cây, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt, protein nạc và chất béo lành mạnh. Việc ăn uống điều độ không chỉ mang lại lợi ích ngắn hạn mà còn giúp duy trì sức khỏe lâu dài. Thói quen này không đòi hỏi sự thay đổi lớn trong chế độ ăn uống mà chỉ đơn giản là điều chỉnh thời gian ăn uống một cách hợp lý. ️
Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cũng băn khoăn rằng nếu họ là giáo viên trường công lập, buổi tối họ có đi dạy thêm ở một công ty giáo dục, tình cờ họ lại dạy đúng học sinh trên trường chính khóa của mình, thì họ có vi phạm không? Trả lời các băn khoăn thắc mắc về dạy thêm học thêm này, một chuyên viên Phòng GD-ĐT tại TP.HCM trao đổi với Thanh Niên Online như sau:Tại khoản 1 Điều 2 Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ngày 30.12.2024 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm học thêm (gọi tắt là Thông tư 29) có định nghĩa: "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung là môn học) trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".Điểm a. Điều 6 của Thông tư 29 cho biết tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh (gọi tắt là cơ sở dạy thêm) phải thực hiện yêu cầu đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Do đó, nhiều người hiểu lầm rằng từ bây giờ các giáo viên muốn tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền, ví dụ như tổ chức nhóm nhỏ dạy 5-7 em, 10-20 em học sinh, là chỉ cần đăng ký kinh doanh và dạy. Tuy nhiên, cần phải phân biệt rõ.Điều 4 của Thông tư 29 nêu rõ đâu là những trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm:Như vậy, giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường. Tuy nhiên, việc giáo viên đó tham gia dạy thêm ngoài nhà trường thì họ cần phải thực hiện các thủ tục khác (phải báo cáo với hiệu trưởng về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm theo mẫu số 03 phụ lục kèm Thông tư 29, được quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư 29) chứ không phải thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh dạy thêm.Cơ bản rằng, nếu bạn đang là giáo viên các trường công lập thì không bao giờ được phép tự tổ chức dạy thêm, do đó không thể đăng ký kinh doanh để dạy thêm. Giáo viên ở khối ngoài công lập có thể tổ chức dạy thêm học thêm, có thể đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường.Các tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm học thêm ngoài nhà trường cần làm gì? Điều 6 của Thông tư 29 nêu rõ: Ngoài việc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, tổ chức hoặc cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh cần phải công khai trên cổng thông tin điện tử hoặc niêm yết tại cơ sở dạy thêm đặt trụ sở về các môn học được tổ chức dạy thêm; thời lượng dạy thêm đối với từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, hình thức, thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm và mức thu tiền học thêm trước khi tuyển sinh các lớp dạy thêm, học thêm. Người dạy thêm ngoài nhà trường phải đảm bảo có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn phù hợp với môn học tham gia dạy thêm.Giáo viên đang dạy học tại các nhà trường tham gia dạy thêm ngoài nhà trường phải báo cáo với hiệu trưởng hoặc giám đốc hoặc người đứng đầu nhà trường về môn học, địa điểm, hình thức, thời gian tham gia dạy thêm.Nếu một giáo viên thuộc trường công lập, vào các buổi tối, họ có thể làm thêm các công việc ở công ty giáo dục như ở vị trí văn phòng, ghi danh..., miễn là không ảnh hưởng tới thời gian, chất lượng công việc của giáo viên đó tại trường công lập mà người này đang công tác. Tuy nhiên, nếu giáo viên này đi dạy thêm ở công ty giáo dục này, việc dạy thêm lúc này sẽ bị điều chỉnh bởi các quy định đã có trong Thông tư 29 về dạy thêm học thêm.Cụ thể: ️